VIỆT NAM CÓ CA NHIỄM THỨ 558 ca, trong đó 379 CA ĐÃ KHỎI, Tử Vong 3
Bảng thống kê số ca nhiễm Covid-19, điều trị khỏi, tử vong trên toàn thế giới
Thế giới: Người mắc: 17,771,634
Đã điều trị khỏi: 11,168,411
Số người tử vong: 683,278
Cập nhật chi tiết diễn biến dịch Virus Corona tại Việt Nam
Cập nhật bệnh nhân còn đang điều trị theo thứ tự từ gần đây nhất
CA BỆNH 547 (BN547): Bệnh nhân nam, 52 tuổi, người nhà chăm sóc bệnh nhân tại Khoa Nội – Thận – Nội tiết, Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 548 (BN548): Bệnh nhân nam, 37 tuổi, người nhà chăm sóc bệnh nhân tại Khoa Nội – Thận – Nội tiết, Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 549 (BN549): Bệnh nhân nữ, 55, tuổi Tiếp xúc gần BN461
CA BỆNH 550 (BN550): Bệnh nhân nữ, 75 tuổi, Tiếp xúc gần BN461
CA BỆNH 551 (BN551): Bệnh nhân nữ, 35 tuổi, Tiếp xúc gần BN461
CA BỆNH 552 (BN552): Bệnh nhân nam, 78 tuổi, Người nhà bệnh nhân tại Khoa Ngoại bỏng, Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 553 (BN553): Bệnh nhân nam, 25 tuổi, Bệnh nhân Khoa Y học nhiệt đới và Khoa Nội-Thần kinh, Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 554 (BN554): Bệnh nhân nam, 37 tuổi, Tiếp xúc gần BN416
CA BỆNH 555 (BN555): Bệnh nhân nam, 33 tuổi, Bệnh nhân Khoa Ngoại-Thần kinh, Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 556 (BN556): Bệnh nhân nam, 29 tuổi, Hòa Phước – Hòa Vang – Đà Nẵng
CA BỆNH 557 (BN557): Bệnh nhân nam, 2 tuổi, tiếp xúc gần BN509
CA BỆNH 558 (BN558): Bệnh nhân nữ, 72 tuổi, Bệnh nhân Khoa Nội-Thần kinh và Khoa Mắt, Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 510 (BN510): Bệnh nhân nữ, 57 tuổi, ở phường 12, quận 10, TP. Hồ Chí Minh. Trong thời gian từ 5-7/2020 bệnh nhân có chăm sóc mẹ, bố tại Bệnh viện Đà Nẵng, Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng và Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng.
CA BỆNH 511-516 (BN511-516): Các bệnh nhân có quốc tịch Việt Nam, là các thuyền viên Tàu chở ga.Ngày 2-5/7/2020 ở Qatar, 14-16/7/2020 ở Ấn Độ, qua Singapore để tiếp nhiên liệu. Ngày 28/7 nhập cảnh Cảng Vũng Tàu, tất cả được cách ly ngay trên tàu sau nhập cảnh.
CA BỆNH 517 (BN517): Bệnh nhân nữ, 55 tuổi, ở phường Lê Hồng Phong, TP. Quãng Ngãi. Ngày 29/6/2020 – 22/7/2020 điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng. Ngày 22/07/2020 chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy TP. Hồ Chí Minh. Từ ngày 23/07/2020 về nhà con gái tại phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức.
CA BỆNH 518 (BN518): Bệnh nhân nữ, 61 tuổi, ở phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh. Ngày 19-23/07/2020 đến Bệnh viện Đà Nẵng thăm và chăm sóc BN436.
CA BỆNH 519 (BN519): Bệnh nhân nam, 40 tuổi, Hội An, Quảng Nam. Ngày 23/7/2020 chăm sóc BN428 tại Bệnh viện Đà Nẵng.
CA BỆNH 520 (BN520): Bệnh nhân nữ, 51 tuổi, Thị xã Điện Bàn, Quảng Nam. Ngày 20- 24/07/2020 có đi điều trị tư cho BN433
CA BỆNH 521 (BN521): Bệnh nhân nam, 15 tuổi, Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Bệnh nhân là cháu ngoại BN433.
CA BỆNH 522 (BN522): Bệnh nhân nam, 67 tuổi, Thăng Bình, Quảng Nam. Ngày 09-22/07/2020 điều trị khoa Thận nội tiết, Bệnh viện Đà Nẵng.
CA BỆNH 523 (BN523): Bệnh nhân nữ, 63 tuổi, Thăng Bình, Quảng Nam. Vợ BN522, ngày 09-22/07/2020 chăm sóc chồng điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng.
CA BỆNH 524 (BN524): Bệnh nhân nữ, 86 tuổi, Duy Xuyên, Quảng Nam. Ngày 11-16/7/2020, bệnh nhân vào điều trị tại Bệnh viện Da liễu Đà Nẵng. Ngày 18-27/7/2020, bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện đa khoa Bình An. Ngày 27/7/2020, bệnh nhân chuyển đến điều trị tại Bệnh viện đa khoa khu vực Quảng Nam.
CA BỆNH 525 (BN525): Bệnh nhân nam, 90 tuổi, Duy Xuyên, Quảng Nam. Ngày 13-20/7/2020 điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng.
CA BỆNH 526 (BN526): Bệnh nhân nam, 50 tuổi, Duy Xuyên, Quảng Nam.
Ngày 13-20/7/2020, bệnh nhân chăm sóc BN525 tại Bệnh viện Đà Nẵng.
CA BỆNH 527-546 (BN527-546): Các bệnh nhân liên quan đến chuyến bay VN6 từ Guinea Xích đạo về Sân bay Nội Bài lúc 15h00 ngày 29/7/2020.
CA BỆNH 465 (BN465): Bệnh nhân nữ, 29 tuổi, Nhân viên Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 466 (BN466): Bệnh nhân nam, 64 tuổi, Người nhà chăm sóc bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 467 (BN467): Bệnh nhân nữ, 42 tuổi, Người nhà chăm sóc bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 468 (BN468): Bệnh nhân nữ, 42 tuổi, Người nhà chăm sóc bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 469 (BN469): Bệnh nhân nữ, 52 tuổi, Người nhà chăm sóc bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 470 (BN470): Bệnh nhân nữ, 67 tuổi, Người nhà chăm sóc bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 471 (BN471): Bệnh nhân nữ, 42 tuổi, Người nhà chăm sóc bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 472 (BN472): Bệnh nhân nam, 51 tuổi, Người nhà chăm sóc bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 473 (BN473): Bệnh nhân nữ, 38 tuổi, Người nhà chăm sóc bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 474 (BN474): Bệnh nhân nữ, 68 tuổi, Người nhà chăm sóc bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 475 (BN475): Bệnh nhân nữ, 85 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 476 (BN476): Bệnh nhân nữ, 27 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 477 (BN477): Bệnh nhân nam, 56 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 478 (BN478): Bệnh nhân nam, 80 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 479 (BN479): Bệnh nhân nam, 87 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 480 (BN480): Bệnh nhân nữ, 59 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 481 (BN481): Bệnh nhân nữ, 65 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 482 (BN482): Bệnh nhân nữ, 82 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 483 (BN483): Bệnh nhân nữ, 37 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 484 (BN484): Bệnh nhân nữ, 61 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 485 (BN485): Bệnh nhân nữ, 55 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 486 (BN486): Bệnh nhân nam, 64 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 487 (BN487): Bệnh nhân nam, 66 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại khoa Phục hồi chức năng – Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 488 (BN488): Bệnh nhân nam, 67 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại khoa Phục hồi chức năng – Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 489 (BN489): Bệnh nhân nữ, 71 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại khoa Phục hồi chức năng – Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 490 (BN490): Bệnh nhân nữ, 27 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại khoa Phục hồi chức năng – Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 491 (BN491): Bệnh nhân nữ, 65 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại khoa Phục hồi chức năng – Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 492 (BN492): Bệnh nhân nam, 27 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại khoa Phục hồi chức năng – Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 493 (BN493): Bệnh nhân nữ, 65 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại khoa Phục hồi chức năng – Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 494 (BN494): Bệnh nhân nữ, 41 tuổi, Người nhà bệnh nhân điều trị tại khoa Phục hồi chức năng – Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 495 (BN495): Bệnh nhân nữ, 30 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại khoa Phục hồi chức năng – Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 496 (BN496): Bệnh nhân nam, 55 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại khoa cấp cứu – Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 497 (BN497): Bệnh nhân nam, 68 tuổi, Bệnh nhân khoa Ngoại tổng hợp – Bệnh viện Đà Nẵng
CA BỆNH 498 (BN498): Bệnh nhân nữ, 46 tuổi, Bệnh nhân Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng
CA BỆNH 499 (BN499): Bệnh nhân nữ, 68 tuổi, Bệnh nhân Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng
CA BỆNH 500 (BN500): Bệnh nhân nữ, 41 tuổi, Bệnh nhân Bệnh viện Phổi Đà Nẵng
CA BỆNH 501 (BN501): Bệnh nhân nữ, 58 tuổi, Bệnh nhân Bệnh viện Phổi Đà Nẵng
CA BỆNH 502 (BN502): Bệnh nhân nam, 60 tuổi, Bệnh nhân Bệnh viện Phổi Đà Nẵng
CA BỆNH 503 (BN503): Bệnh nhân nữ, 29 tuổi, Bệnh nhân Bệnh viện Phổi Đà Nẵng
CA BỆNH 504 (BN504): Bệnh nhân nữ, 51 tuổi, Bệnh nhân điều trị tại Trung tâm Y tế Sơn Trà, Đà Nẵng
CA BỆNH 505 (BN505): Bệnh nhân nam, 57 tuổi, Trung tâm Y tế Quận Sơn Trà, Đà Nẵng
CA BỆNH 506 (BN506): Bệnh nhân nam, 69 tuổi, Trung tâm Y tế Quận Sơn Trà, Đà Nẵng
CA BỆNH 507 (BN507): Bệnh nhân nam, 57 tuổi, Trung tâm Y tế Quận Sơn Trà, Đà Nẵng
CA BỆNH 508 (BN508): Bệnh nhân nam, 31 tuổi, Hòa An, Cẩm Lệ, Đà Nẵng
CA BỆNH 509 (BN509): Bệnh nhân nữ, 46 tuổi, Trung tâm Y tế Cẩm Lệ, Đà Nẵng .
CA BỆNH 460 (BN460): Bệnh nhân nữ, 49 tuổi, ở xã Đại Nghĩa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Ngày 18/6-20/7/2020, bệnh nhân chăm sóc chồng tại Khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Đà Nẵng. Ngày 23/7/2020, bệnh nhân bị đau đầu, mệt, đau họng.
CA BỆNH 461 (BN461): Bệnh nhân nữ, 45 tuổi, ở phường Sơn Phong, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam. Ngày 13-14/7/2020, bệnh nhân đến khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Đà Nẵng để chăm sóc mẹ bị ốm. Ngày 26/7/2020, bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi.
CA BỆNH 462 (BN462): Bệnh nhân nam, 53 tuổi, ở phường Minh An, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam. Ngày 24/7/2020, bệnh nhân chăm sóc bố là BN428 tại khoa Nội – Tiết niệu Bệnh viện Đà Nẵng.
CA BỆNH 463 (BN463): Bệnh nhân nữ, 45 tuổi, ở Cẩm Nam, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam. Ngày 21/7/2020, bệnh nhân chăm sóc bố là BN428 tại khoa Nội – Tiết niệu Bệnh viện Đà Nẵng.
CA BỆNH 464 (BN464): Bệnh nhân nữ, 69 tuổi, ở phường Minh An, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Ngày 18/07/2020, bệnh nhân đi thăm BN428. Cả 5 trường hợp được lấy mẫu ngày 28/7/2020 lấy mẫu, kết quả ngày 30/7/2020 dương tính với SARS-CoV-2.
CA BỆNH 451 (BN451): Bệnh nhân nữ, 36 tuổi, là điều dưỡng Bệnh viện Đà Nẵng. Ngày 27/7/2020 bệnh nhân được lấy mẫu, kết quả ngày 29/7/2020 dương tính với SARS-CoV-2.
CA BỆNH 452 (BN452): Bệnh nhân nam, 52 tuổi, là bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng. Ngày 27/7/2020 bệnh nhân được lấy mẫu, kết quả ngày 29/7/2020 dương tính với SARS-CoV-2.
CA BỆNH 453 (BN453): Bệnh nhân nữ, 56 tuổi, là bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng. Ngày 27/7/2020 bệnh nhân được lấy mẫu, kết quả ngày 29/7/2020 dương tính với SARS-CoV-2.
CA BỆNH 454 (BN454): Bệnh nhân nữ, 65 tuổi, là người nhà đi chăm sóc bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng. Ngày 27/7/2020 bệnh nhân được lấy mẫu, kết quả ngày 29/7/2020 dương tính với SARS-CoV-2.
CA BỆNH 455 (BN455): Bệnh nhân nữ, 32 tuổi, là bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng. Ngày 27/7/2020 bệnh nhân được lấy mẫu, kết quả ngày 29/7/2020 dương tính với SARS-CoV-2.
CA BÊNHK 456 (BN456): Bệnh nhân nữ, 57 tuổi, ở đường Hải Phòng, quận Hải Châu, Đà Nẵng. Ngày 28/7/2020 bệnh nhân được lấy mẫu, kết quả ngày 29/7/2020 dương tính với SARS-CoV-2.
CA BỆNH 457 (BN457): Bệnh nhân nam, 70 tuổi, ở Hùng Vương, quận Hải Châu, Đà Nẵng. Ngày 28/7/2020 bệnh nhân được lấy mẫu, kết quả ngày 29/7/2020 dương tính với SARS-CoV-2.
CA BỆNH 458 (BN458): Bệnh nhân nữ, 38 tuổi, ở Hòa Sơn, Hòa Vang, Đà Nẵng. Ngày 28/7/2020 bệnh nhân được lấy mẫu, kết quả ngày 29/7/2020 dương tính với SARS-CoV-2.
CA BỆNH 459 (BN459): Bệnh nhân nam, 76 tuổi, ở Hoàng Hoa Thám, Tây Hồ, Hà Nội. Bệnh nhân đi Đà Nẵng khoảng 3 tuần nay. Ngày 21/7/2020, bệnh nhân đến khám, xét nghiệm tại Bệnh viện C Đà Nẵng do tim nhịp nhanh.
CA BỆNH 439 (BN439): Bệnh nhân nữ, 68 tuổi, là người nhà chăm bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng.
CA BỆNH 440 (BN440): Bệnh nhân nữ, 41 tuổi, là người nhà chăm bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng.
CA BỆNH 441 (BN441): Bệnh nhân nữ, 43 tuổi, là người nhà chăm bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng.
CA BỆNH 442 (BN442): Bệnh nhân nữ, 55 tuổi, là người nhà chăm bệnh nhân tại Bệnh viện Đà Nẵng.
CA BỆNH 443 (BN443): Bệnh nhân nữ, 63 tuổi, là bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng.
CA BỆNH 444 (BN444): Bệnh nhân. nam, 19 tuổi, là bệnh nhân tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng.
CA BỆNH 445 (BN445): Bệnh nhân nữ, 61 tuổi, là bệnh nhân tại Khoa Mắt, Bệnh viện C Đà Nẵng.
CA BỆNH 446 (BN446): Bệnh nhân nữ, 39 tuổi, có địa chỉ tại Cẩm Lệ, Đà Nẵng, là bệnh nhân tại Bệnh viện Giao thông vận tải, Đà Nẵng
Covid-19 là gì?
Covid-19 là bệnh viêm đường hô hấp cấp bởi chủng mới của virus corona gây ra và được phát hiện đầu tiên tại Thành phố Vũ Hán, Tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc (12/ 2019). Vào những ngày tiếp theo dịch bắt đầu lan rộng sang các tỉnh thành khác của Trung Quốc. Theo số liệu thống kê, tính đến thời điểm hiện tại Mỹ là quốc gia có số ca nhiễm Covid-19 cao nhất thế giới.
Virus Corona gây ra viêm đường hô hấp cấp ở người, bệnh có khả năng lây truyền từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Ngoài chủng Virus Corona mới được phát hiện này thì có 6 chủng Virus Corona khác được tìm thấy cho đến thời điểm hiện tại có thể lây nhiễm ở người.
Chủng Virus Corona SARS-COV2 Gây đại dịch Covid-19
Nguồn gốc của 2019-nCov
Hiện tại, các cơ quan y tế đang nghiên cứu để xác định chính xác nguồn gốc của Virus Corona. Đây là một betacoronavirus tương tự như SARS và MERS. Các chủng virus này đều có nguồn gốc từ loài dơi. Trong đó, Virus Corona được xem là họ virus lớn, xuất hiện nhiều ở các loại động vật như dơi, mèo, lạc đà.
Việc phân tích cây di truyền của chủng virus này vẫn đang được tiến hành nhằm xác định chính xác nguồn gốc của virus. MERS là một thể Virus Corona có khả năng lây nhiễm cho người và bắt nguồn từ lạc đà. Trong khi SARS là một dạng Virus Corona khác có nguồn gốc từ cầy hương, có thể truyền nhiễm cho người.
Triệu chứng khi bị nhiễm Virus Corona
Theo các báo cáo từ các bệnh nhân mắc Covid-19, các triệu chứng bệnh lý có thể khởi phát từ 2 đến 14 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh.
Các biểu hiện nhiễm Virus Corona từ mức độ nhẹ đến nặng, điển hình như ho, sốt cao trên 38 độ, khó thở, chảy nước mũi, đau đầu, đau mỏi cơ sau đó tiến triển nặng hơn dẫn đến suy hô hấp, viêm phổi nặng gây tử vong, nhất là ở những đối tượng bị suy giảm hệ miễn dịch và mắc bệnh mãn tính.
Virus Corona lây lan như thế nào?
Kết quả từ các nghiên cứu cho thấy chủng Virus Corona có khả năng lây nhiễm từ người bệnh sang người khỏe mạnh thông qua tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết đường hô hấp. Ngoài ra, bệnh còn có khả năng lây nhiễm qua con đường gián tiếp khi tay người bình thường chạm vào các vật dụng bị nhiễm Virus rồi đưa lên mũi, mắt, miệng.
Do đó, biện pháp phòng ngừa bệnh cần thiết nhất là thường xuyên vệ sinh tay bằng xà phòng, dung dịch sát khuẩn và kết hợp với các biện pháp khác. Trong một số nghiên cứu cũng ghi nhận được, Virus Corona có thể lây nhiễm qua đường tiêu hóa.
Cách phòng ngừa lây nhiễm Virus Corona
Để phòng ngừa lây nhiễm Covid- 19, bạn cần thực hiện đúng các biện pháp được khuyến cáo từ tổ chức thế giới WHO và Bộ Y Tế. Cụ thể như:
Trường hợp đang có biểu hiện như ho, sốt, khó thở, tránh đến những nơi đông người, đi du lịch. Nếu nghi ngờ mắc Covid-19 thì cần liên hệ đường dây nóng của Bộ Y Tế để được hướng dẫn thăm khám và điều trị kịp thời. Đồng thời, bạn cần khai báo lịch trình di chuyển cá nhân để được hỗ trợ tốt nhất.
Vệ sinh tay thường xuyên với xà phòng, dung dịch sát khuẩn. Tránh để tay tiếp xúc với mũi, miệng mắt, hạn chế tiếp xúc với người đang bị sốt, ho.
>Sử dụng khăn giấy hoặc tay áo che miệng khi ho hoặc hắt hơi. Cần bỏ khăn giấy vào thùng rác sau khi sử dụng và vệ sinh sạch tay với xà phòng.
Thông báo ngay cho nhân viên ô tô, đường sắt, hàng không nếu nhận thấy các dấu hiệu bị ốm khi đi du lịch hoặc di chuyển, cần đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám, chẩn đoán.
Không khạc nhổ bừa bãi ở nơi công cộng. Tránh tiếp tiếp xúc với động vật hoang dã và vật nuôi.
Cần nấu chín kỹ các thực phẩm, xây dựng thói quen ăn chín, uống sôi nhằm bảo vệ cơ thể tránh khỏi các tác nhân gây bệnh.
Mang khẩu trang đúng cách, khẩu trang phải đảm bảo che kín miệng khi sử dụng. Đối với khẩu trang y tế chỉ dùng 1 lần rồi bỏ vào thùng rác đúng nơi quy định. Với khẩu trang vải, sau khi dụng phải giặt sạch và khơi ở nơi có ánh nắng để tiêu diệt virus, vi khuẩn.
Nên mang khẩu trang khi đến những nơi đông người hoặc tiếp xúc với những người có dấu hiệu bệnh.
Hỏi – Đáp về Covid-19
Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp về Covid-19, bạn có thể tham khảo để bổ sung kiến thức về dịch bệnh cũng như các biện pháp phòng hợp hiệu quả:
Ve hay muỗi có nguy cơ lây truyền Virus Corona không?
Tính đến thời điểm hiện tại, CDC (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) vẫn chưa có ghi nhận nào về các ca nhiễm Virus Corona lây truyền từ muỗi và ve. Con đường lây truyền chính là từ người bệnh sang người bình thường thông qua tuyến nước bọt và tiếp xúc với các vật dụng của người bệnh.
Triệu chứng nhiễm Virus Corona ở trẻ em và người lớn có giống nhau không?
Hầu hết các trường hợp bị nhiễm covid-19 đều có biểu hiện dấu giống nhau dù ở trẻ em hay người lớn. Tuy nhiên, tùy vào tình trạng sức khỏe của mỗi người, triệu chứng sẽ có mức độ khác nhau. Một số người có biểu hiện tương tự như cảm cúm, một số người lại bị ho, sốt, khó thở.
Những đối tượng nào có nguy cơ nhiễm bệnh nặng hơn khi bị Virus Corona tấn công?
Covid-19 là bệnh viêm đường hô hấp cấp mới được phát hiện trong thời gian gần đây, do đó không có nhiều thông tin về những yếu tố có nguy cơ khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
Tuy nhiên, trong quá trình chữa trị, các chuyên gia đầu ngành và bác sĩ nhận thấy những người có hệ miễn dịch bị suy giảm và người cao tuổi, mắc các bệnh lý liên quan đến đường hô hấp có thể khiến tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
Để phòng ngừa Covid-19 cần sử dụng sản phẩm tẩy rửa nào?
Sử dụng xà phòng sát khuẩn với nước là biện pháp tốt nhất giúp loại bỏ vi khuẩn, virus gây bệnh. Trong trường hợp không có sẵn nước và xà phòng, bạn có thể dùng dung dịch sát khuẩn có chứa nồng độ cồn ít nhất 60%. Để kiểm tra nồng độ cồn có trong dung dịch bạn có thể quan sát thông tin trên sản phẩm.
Các loại dung dịch sát khuẩn có tác dụng tiêu diệt một lượng lớn vi trùng bám trên tay trong một số tình huống. Tuy nhiên, bạn cũng nên lưu ý:
Dung dịch sát khuẩn không có khả năng loại bỏ tất các các vi khuẩn, virus
Dung dịch sát khuẩn không có tác dụng trong trường hợp tay bạn dính dầu mỡ
Ngoài ra, dung dịch sát khuẩn không thể loại bỏ chất hóa học như kim loại nặng hay thuốc trừ sâu ra khỏi da
Lưu ý, thường xuyên làm sạch, khử trùng các bề mặt thường xuyên tiếp xúc như tay nắm cửa, bàn, tay cầm, công tắc đèn, điện thoại, bồn rửa và vòi rửa. Bạn nên làm sạch bằng xà phòng và nước tẩy rửa trước khi tiến hành khử trùng.
Có trường hợp bị nhiễm Virus Corona và cúm cùng lúc không?
Trường hợp vừa dương tính với Covid-19 vẫn có thể mắc phải các bệnh về đường hô hấp khác cùng lúc.
Cúm và COVID-19 đều là những bệnh về đường hô hấp truyền nhiễm, nhưng chúng gây ra bởi các loại virut khác nhau. COVID-19 được gây ra do nhiễm một loại coronavirus mới (được gọi là SARS-CoV-2) và cúm là do nhiễm vi-rút cúm . Do một số triệu chứng của cúm và COVID-19 tương tự nhau, nên khó có thể phân biệt sự khác biệt giữa chúng chỉ dựa trên các triệu chứng và thông qua xét nghiệm để giúp xác định chẩn đoán. Cúm và COVID-19 có nhiều đặc điểm, nhưng có một số khác biệt chính giữa hai loại này.
Do đó, khi gặp bất kỳ triệu chứng nghi ngờ do Covid-19 gây ra, người bệnh cần liên hệ ngay với cơ sở y tế gần nhất để được hướng dẫn y tế kịp thời.
Nguồn thông tin được dẫn lại từ Trang tin về dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 của Bộ Y Tế: https://ncov.moh.gov.vn/ và Báo Sức Khỏe Đời Sống – Cơ quan ngôn luận của Bộ Y Tế.
Như vậy, theo những thông tin cập nhật và khuyến cáo mới nhất của bộ y tế về dịch bệnh COVID. Mọi người nên cẩn thận giữ gìn vệ sinh thật tốt, đeo khẩu trang và hạn chế ra ngoai, giữ khoảng cách với người lạ để tự bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đinh.
ThuanLand Group luôn đồng hành cùng nhân dân cả nước, chung tay đẩy lùi đại dịch.